Luận văn: Tổng quan về các Cty niêm trên sở GDCK TP HCM

Chia sẻ chuyên mục Đề tài Luận văn: Tổng quan về các Cty niêm trên sở GDCK TP HCM hay nhất năm 2022 cho các bạn học viên ngành đang làm Luận văn tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm Luận văn thì với đề tài Luận văn: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU VÀ VÕNG QUAY TÀI SẢN ĐẾN ROE CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH dưới đây chắc hẳn sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát hơn về đề tài này.

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GDCK TP HCM

2.1.1. Tổng quan về sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2. Tổng quan các công ty niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Số lượng công ty mỗi nhóm ngành

Biểu đồ 2.1. Số lượng công ty mỗi nhóm ngành niêm yết

Quy mô tổng tài sản bình quân mỗi nhóm ngành

Biểu đồ 2.2. Tổng tài sản bình quân từng ngành

Lợi nhuận sau thuế bình quân mỗi nhóm ngành

Biểu đồ 2.3. Lợi nhuận sau thuế bình quân mỗi nhóm ngành

ROE bình quân mỗi nhóm ngành

Biểu đồ 2.4. Quy mô ROE bình quân mỗi nhóm ngành

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:

===>>>  Dịch Vụ Viết Luận Văn Thạc Sĩ Kế Toán

2.2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn: Tổng quan về các Cty niêm trên sở GDCK TP HCM

2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Căn cứ vào các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đi theo từng yếu tố quy mô công ty, Thời gian niêm yết, mức độ đầu tư tài sản cố định trong mỗi ngành, tác giả đưa ra 2 cấp độ giả thuyết như sau:

Giả thuyết theo cấp độ tổng hợp (theo các yếu tố chi phối):

Các công ty có quy mô công ty lớn thông thường là những công ty phát triển lâu năm, để phát triển và có quy mô công ty thực sự lớn, công ty đã trải qua một giai đoạn phát triển thăng trầm đề đạt tới sự ổn định, do đó giả thuyết tác giả đưa ra với quy mô công ty như sau:

Giả thuyết H1: Các công ty có quy mô lớn thì có ROE cao hơn các công ty có quy mô nhỏ.

Giả thuyết H1a: Các công ty có quy mô lớn thì có ROS cao hơn các công ty có quy mô nhỏ.

Giả thuyết H1b: Các công ty có quy mô lớn thì có AT cao hơn các công ty có quy mô nhỏ.

Giả thuyết H2: Các công ty có thời gian niêm yết dài thì có ROE cao hơn các công ty có thời gian niêm yết ngắn.

Giả thuyết H2a: Các công ty có thời gian niêm yết dài thì có ROS cao hơn các công ty có thời gian niêm yết ngắn.

Giả thuyết H2b: Các công ty có thời gian niêm yết dài thì có AT cao hơn các công ty có thời gian niêm yết ngắn.

Giả thuyết H3: Các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ lớn thì có ROE cao hơn các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ nhỏ.

Giả thuyết H3a: Các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ lớn thì có ROS cao hơn các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ nhỏ.

Giả thuyết H3b: Các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ lớn thì có AT cao hơn các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ nhỏ.

Giả thuyết theo cấp độ ROE (cấp độ chi tiết):

Giả thuyết H11: Trong các công ty có quy mô nhỏ, có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp và các công ty có ROE cao.

Giả thuyết H11a: Trong các công ty có quy mô nhỏ, có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp và các công ty có ROE cao.

Giả thuyết H11b: Trong các công ty có quy mô nhỏ, có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp và các công ty có ROE cao.

Giả thuyết H12: Trong các công ty có quy mô lớn, có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp và các công ty có ROE cao.

Giả thuyết H12a: Trong các công ty có quy mô lớn, có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp và các công ty có ROE cao.

Giả thuyết H12b: Trong các công ty có quy mô lớn, có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp và các công ty có ROE cao.

Tương tự, đối với các yếu tố chi phối là thời gian niêm yết và mức độ đầu tư TSCĐ, các giả thuyết cũng được phát biểu như đối với yếu tố quy mô như trên. Đối với yếu tố Thời gian niêm yết, các giả thuyết theo cấp độ ROE gồm có giả thuyết H21, H21a và H21b cho các công ty có thời gian niêm yết ngắn, và các giả thuyết H22, H22a và H22b cho các công ty có thời gian niêm yết dài. Đối với yếu tố mức độ đầu tư TSCĐ, các giả thuyết theo cấp độ ROE gồm có giả thuyết H31, H31a và H31b cho các công ty có tỷ trọng TSCĐ thấp, và các giả thuyết H32, H32a và H32b cho các công ty có tỷ trọng TSCĐ cao.

Mẫu nghiên cứu

  • Các chỉ tiêu trong Báo cáo tài chính niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (được công khai trên trang web: www.hsx.vn)
  • Số lượng mẫu thu thập mẫu:
  • Tổng các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh niên độ 2015 – 2017 qua chọn lọc là 288 công ty.
  • Các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh niên độ 2015 – 2017 hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là 107 công ty.
  • Các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh niên độ 2015 – 2017 hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản là 74 công ty.

Phân nhóm các công ty

Sử dụng Hàm Percentile.exc để xác định phân nhóm các chỉ tiêu ROE, quy mô công ty, thời gian niêm yết, mức độ đầu tư tài sản cố định.

Kết quả phân tích khi sử dụng hàm Percentile.exe:

Phân nhóm ROE của toàn mẫu nghiên cứu:

  • Kết quả PERCENTILE.EXC ROE của 288 mẫu
  • Mốc phân tích có ý nghĩa
  • Phân nhóm công ty theo quy mô công ty trong mỗi ngành Nhóm ngành sản xuất:

Nhóm ngành xây dựng và bất động sản:

Phân nhóm công ty theo thời gian niêm yết trong mỗi ngành Nhóm ngành sản xuất:

Nhóm ngành xây dựng và bất động sản:

Phương pháp thống kê

Kiểm định Independent-Samples T-Test là phép kiểm định giả thuyết về trung bình của tổng thể, được dùng trong trường hợp ta muốn kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của 2 trung bình tổng thể dựa trên 2 mẫu độc lập rút từ 2 tổng thể này.

Trong kiểm định Independent-Samples T-Test ta có 1 biến định lượng để tính trung bình và 1 biến định tính dùng để chia nhóm ra so sánh.

Các bước khi thực hiện kiểm định Independent-SamplesT-Test bao gồm:

  • Bước 1: Đặt giả thuyết Ho: “Giá trị trung bình của 2 biến tổng thể là như nhau”.
  • Bước 2: Thực hiện kiểm định Independent-Samples T-Test
  • Bước 3: Tìm giá trị Sig tương ứng với kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể Levene đã tính được:
  • Nếu Sig. < a thì phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed.
  • Nếu Sig ³ a thì phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed.
  • Bước 4: So sánh giá trị Sig của kiểm định t được xác định ở bước 3 với xác suất a:
  • Nếu Sig ³ a thì ta chấp nhận giả thuyết Ho
  • Nếu Sig. < a thì ta bác bỏ giả thuyết Ho

Thông thường mức độ tin cậy được dùng để phân tích là 95% (a=0,05).

2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Luận văn: Tổng quan về các Cty niêm trên sở GDCK TP HCM

2.3.1. Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE trong sự chi phối của yếu tố quy mô công ty

Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE ở cấp độ tổng hợp

Đối với nhóm ngành sản xuất + Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H1: Các công ty có quy mô lớn (QMDN > 2.605 tỷ) thì có ROE cao hơn các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.017 tỷ). Giả thuyết H1a: Các công ty có quy mô lớn (QMDN > 2.605 tỷ) thì có ROS cao hơn các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.017 tỷ). Giả thuyết H1b: Các công ty có quy mô lớn (QMDN > 2.605 tỷ) thì có AT cao hơn các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.017 tỷ).

Kết quả kiểm định Independent Samples Test:

Giả thuyết H1: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances Sig. > 0,05, chấp nhận giả thuyết H1: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định phần Equal variances assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances assumed Sig. > 0,05, không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, không có ý nghĩa thống kê.

Đối với nhóm ngành xây dựng và bất động sản

Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H1: Các công ty có quy mô lớn (QMDN > 4.699 tỷ) thì có ROE cao hơn các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.331 tỷ).

Giả thuyết H1a: Các công ty có quy mô lớn (QMDN > 4.699 tỷ) thì có ROS cao hơn các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.331 tỷ).

Giả thuyết H1b: Các công ty có quy mô lớn (QMDN > 4.699 tỷ) thì có AT cao hơn các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.331 tỷ).

Kết quả kiểm định Independent Samples Test: Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

Giả thuyết H1: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of

Variances Sig. > 0,05, chấp nhận giả thuyết H1: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định phần Equal variances assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances assumed Sig. > 0,05, không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, không có ý nghĩa thống kê.

Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE theo cấp độ chi tiết

Đối với các công ty có quy mô nhỏ

Đối với nhóm ngành sản xuất

Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H11: Trong các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.017 tỷ) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H11a: Trong các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.017 tỷ) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H11b: Trong các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.017 tỷ) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Giả thuyết H11: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances Sig. < 0,05, chấp nhận giả thuyết H11: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là khác nhau, sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances not assumed Sig. < 0,05, có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, có ý nghĩa thống kê.

Giả thuyết H11a: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances Sig. > 0,05, chấp nhận giả thuyết H11a: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định phần Equal variances assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances assumed Sig. < 0,05, có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, có ý nghĩa thống kê.

Giả thuyết H11b: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances Sig. > 0,05, chấp nhận giả thuyết H11b: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định phần Equal variances assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances assumed Sig. < 0,05, có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, có ý nghĩa thống kê.

Đối với ngành xây dựng và bất động sản

Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H11: Trong các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.331 tỷ) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Giả thuyết H11a: Trong các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.331 tỷ) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H11b: Trong các công ty có quy mô nhỏ (QMDN < 1.331 tỷ) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Đối với các công ty có quy mô lớn

Đối với ngành sản xuất

Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H12: Trong các công ty có quy mô lớn (QMDN > 2.605 tỷ) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H12a: Trong các công ty có quy mô lớn (QMDN > 2.605 tỷ) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H12b: Trong các công ty có quy mô lớn (QMDN > 2.605 tỷ) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Kết quả kiểm định Independent Samples Test:

Giả thuyết H12: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances Sig. < 0,05, chấp nhận giả thuyết H12: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là khác nhau, sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances not assumed Sig. < 0,05, có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, có ý nghĩa thống kê.

Giả thuyết H12a: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances Sig. > 0,05, chấp nhận giả thuyết H12a: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định phần Equal variances assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances assumed Sig. > 0,05, không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, không có ý nghĩa thống kê.

Giả thuyết H12b: Tại kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances Sig. > 0,05, chấp nhận giả thuyết H12b: phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định phần Equal variances assumed. Tại kiểm định t ở phần Equal variances assumed Sig. < 0,05, có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể, có ý nghĩa thống kê.

2.3.2. Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE trong sự chi phối của yếu tố thời gian niêm yết Luận văn: Tổng quan về các Cty niêm trên sở GDCK TP HCM

Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE ở cấp độ tổng hợp

Đối với nhóm ngành sản xuất + Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H2: Các công ty có thời gian niêm yết dài (TGNY > 10 năm) thì có ROE cao hơn các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm).

Giả thuyết H2a: Các công ty có thời gian niêm yết dài (TGNY > 10 năm) thì có ROS cao hơn các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm).

Giả thuyết H2b: Các công ty có thời gian niêm yết dài (TGNY > 10 năm) thì có AT cao hơn các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm).

Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE theo cấp độ ROE

Đối với các công ty có thời gian niêm yết ngắn

Đối với nhóm ngành sản xuất

Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H21: Trong các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Giả thuyết H21a: Trong các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H21b: Trong các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Đối với ngành xây dựng và bất động sản + Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H21: Trong các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Giả thuyết H21a: Trong các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H21b: Trong các công ty có thời gian niêm yết ngắn (TGNY < 7 năm) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE trong sự chi phối của yếu tố mức độ đầu tư TSCĐ Luận văn: Tổng quan về các Cty niêm trên sở GDCK TP HCM

Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE ở cấp độ tổng hợp

Đối với nhóm ngành sản xuất + Các giả thuyết được lập ra:

Giả  thuyết  H3:  Các công ty có tỷ trọng TSCĐ  đầu  tư lớn (TTTSCĐĐT > 30,25%) thì có ROE cao hơn các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ nhỏ (TTTSCĐĐT < 19,12%).

Giả thuyết H3a: Các công ty có tỷ trọng TSCĐ đầu tư lớn (TTTSCĐĐT > 30,25%) thì có ROS cao hơn các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ nhỏ (TTTSCĐĐT < 19,12%)

Giả thuyết H3b: Các công ty có tỷ trọng TSCĐ đầu tư lớn (TTTSCĐĐT > 30,25%) thì có AT cao hơn các công ty có tỷ trọng đầu tư TSCĐ nhỏ (TTTSCĐĐT < 19,12%)

Phân tích ảnh hưởng của ROS và AT đến ROE theo cấp độ ROE

Đối với các công ty có mức độ đầu tư TSCĐ thấp

Đối với ngành sản xuất

Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H31: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư thấp (TTTSCĐĐT < 19,12%) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H31a: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư thấp (TTTSCĐĐT < 19,12%) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H31b: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư thấp (TTTSCĐĐT < 19,12%) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Đối với nhóm ngành xây dựng và bất động sản + Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H31: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư thấp (TTTSCĐĐT<3,52%) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Giả thuyết H31a: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư thấp (TTTSCĐĐT<3,52%) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H31b: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư thấp (TTTSCĐĐT<3,52%) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE toàn sàn cao (ROE > 17).

Đối với các công ty có mức độ đầu tư TSCĐ cao

Đối với nhóm ngành sản xuất + Các giả thuyết được lập ra:

Giả thuyết H32: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư cao (TTTSCĐĐT > 30,25%) có sự khác biệt thực sự về ROE giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H32a: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư cao (TTTSCĐĐT > 30,25%) có sự khác biệt thực sự về ROS giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

Giả thuyết H32b: Trong các công ty có tỷ trọng tài sản cố định đầu tư cao (TTTSCĐĐT>30,25%) có sự khác biệt thực sự về AT giữa các công ty có ROE thấp (ROE < 10) và các công ty có ROE cao (ROE > 17).

2.4. KẾT LUẬN

Thông qua kết quả kiểm định Independent-SamplesT-Test, tác giả đã kiểm định những giả thuyết đã lập ra. Trong đó cũng có những giả thuyết bị bác bỏ và những giả thuyết chấp nhận dùng để phân tích. Từ đó tổng hợp những giả thuyết được chấp nhận để đưa ra những tổng kết chung và đưa ra những hàm ý nghiên cứu tại Chương 3. Luận văn: Tổng quan về các Cty niêm trên sở GDCK TP HCM

XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY    

===>>> Luận văn: Giải pháp tăng lợi nhuận của các Cty niêm yết

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x